Read&Chat #26: Ký ức về Chiến tranh Việt Nam qua “Nước Mỹ chuyện chưa kể” và “Tù binh bất đồng chính kiến”

Ký ức về Chiến tranh Việt Nam không phải là một đề tài mới nhưng vẫn thường xuyên được tìm hiểu và thể hiện qua những lăng kính từ cả hai phía Việt Nam và Mỹ. Chiến tranh Việt Nam qua con mắt người Việt đã chẳng còn gì xa lạ: những thắng lợi người […]

Read&Chat #27: Những con số biết nói – 71 câu chuyện phơi bày sự thật về thế giới chúng ta đang sống

Từ quốc gia, con người cho đến nhiên liệu, thực phẩm, và hơn thế nữa… tất cả đều tạo ra tác động đến mái nhà chung của chúng ta trên Trái đất này. Trong Những con số biết nói, Giáo sư Vaclav Smil sẽ cùng bạn đọc đi vào một chuyến phiêu lưu qua những […]

Book Exploring #7: Nguồn gốc cảm xúc – Bí ẩn sống động của bộ não

81B, Ngõ 592 Trường Chinh, Đống Đa, Hà Nội 81B, ngõ 592 Trường Chinh, Hà Nội, Viet Nam

Thuộc chuỗi sự kiện giới thiệu bộ tứ MA TRẬN TRUYỀN THÔNG thuộc Tủ sách Hiểu thực tại, Book Hunter tiếp tục tổ chức sự kiện ra mắt cuốn sách thứ hai Nguồn gốc cảm xúc - Bí ẩn sống động của bộ não của nhà tâm lý học, nhà thần kinh học Lisa Feldman […]

Read&Chat #28: Cuộc đời & tư tưởng của KRISHNAMURTI

Krishnamurti - cuộc đời và tư tưởng là bộ sách lớn và công phu nghiên cứu về tác gia và nhà diễn thuyết nổi tiếng về các vấn đề triết học và tinh thần J. Krishnamurti. Bộ sách gồm 3 phần: Phần I - "Krishnamurti tinh yếu" bao gồm những bài diễn thuyết và thảo […]

Read&Chat #29: Đối thoại về “Tù binh bất đồng chính kiến” cùng tác giả Tom Wilber và đội ngũ thực hiện dự án của Book Hunter

Năm 1973, khi các quân nhân Mỹ trở về sau khoảng thời gian bị giam giữ tại Nhà tù Hỏa Lò, người Mỹ đã bị thu hút bởi những câu chuyện về nhà của các tù binh. Điều gì đã xảy ra đằng sau những bức tường nhà tù? Cùng với truyền thuyết về những […]

Read&Chat #30: Giao lưu về “Tương lai sẽ là thoái tăng trưởng” cùng tác giả Aaron Vansintjan và dịch giả Nguyễn Phương Anh

Khủng hoảng khí hậu, khoảng cách ngày càng tăng giữa những người giàu nhất và những người nghèo nhất, giữa Bắc và Nam Địa cầu, cùng đại dịch COVID-19 đã chứng minh mô hình kinh tế chủ đạo dựa trên tăng trưởng không còn phù hợp với sự phát triển của đời sống. Việc phê […]

Book Exploring #8: Aristotle và lý tưởng giáo dục Hy Lạp cổ đại

Mở đầu tháng Sáu với chủ đề GIÁO DỤC VÌ HIỆN TẠI HAY VÌ TƯƠNG LAI, Book Hunter cho ra mắt tác phẩm Aristotle & Lý tưởng giáo dục Hy Lạp cổ đại của Thomas Davidson, thuộc Tủ sách Lyceum. Tác phẩm là công trình nghiên cứu của tác giả về các lý tưởng giáo […]

Read&Chat #31: Vai trò của giáo dục trong phát triển đô thị

Trong “Chiến thắng của đô thị”, nhà đô thị học hàng đầu thế giới Edward Glaeser khẳng định: “…mọi đô thị thành công đều có một điểm chung. Để phát triển thịnh vượng, các đô thị này cần thu hút những người thông minh và cho phép họ hợp tác với nhau để làm việc. […]

Book Exploring #9: John Holt và 6 tác phẩm kinh điển về giáo dục

Vào tháng Sáu năm 2022, Book Hunter đã cho ra mắt tác phẩm đầu tiên thuộc dự án John Holt do Book Hunter dịch và xuất bản, Trẻ em học như thế nào, và tiếp đó là Trẻ em khó học thế nào. Đây có thể coi là 2 tác phẩm tiêu biểu nhất về của […]

Book Exploring #10: Cỗ máy thao túng – Mạng xã hội đã can thiệp vào cuộc sống của chúng ta như thế nào và chúng ta phải thích ứng ra sao

Là cuốn sách cuối cùng thuộc Bộ tứ Ma Trận Truyền Thông do Book Hunter dịch và xuất bản, Cỗ máy thao túng là một cuốn sách kịp thời và quan trọng, cung cấp một phân tích sắc thái về những cách thức phức tạp mà mạng xã hội đang biến đổi xã hội của […]